Home Là gì - Tại sao Những từ ngữ nào của Việt Nam hay bị hiểu lầm?

Những từ ngữ nào của Việt Nam hay bị hiểu lầm?

0
Những từ ngữ nào của Việt Nam hay bị hiểu lầm?

Chắc hẳn là con dân Việt Nam thì ai cũng tự hào với ngôn ngữ mẹ đẻ của mình đúng không. Và mình cũng thế, nhưng cũng phải thừa nhận là dù 22 tuổi, sinh viên năm cuối Đại học rồi nhưng đến nay khả năng tiếng Việt vẫn mù mờ.

Infographic] Những ngôn ngữ khó học nhất thế giới, xem để biết ...

Mà mình nghĩ không chỉ mình đâu, ngay cả nhiều đứa bạn mình khi phân biệt các từ vẫn hay nhầm lẫn, các bác thử xem với những từ này, trong cuộc sống khi sử dụng có bị nhầm không nha.

Đầu tiên là độc giả với đọc giả

Cái này mình nhẫm mãi, đến mấy năm gần đây mới biết là bản thân sai luôn. Trước đây khi đọc được phần cảm ơn độc giả viết sau sách, mình cứ thắc mắc, người đọc thì phải là đọc giả chứ, sao lại độc giả. Nhưng không phải, độc ở đây được giải thích là đơn độc, là một và là người đọc sách báo nói chung, vì thế nên độc giả sẽ đúng hơn độc giả. Nhưng mà mình vẫn cứ nghi nghi về hai khái niệm này.

Thứ hai nè, trệch với chệch

Theo các bác thì từ nào đúng, vốn là hai từ được sử dụng khá phổ thông nên bị hiểu nhầm là điều dễ hiểu đúng không. Trệch có thể dùng trong trường hợp mà bạn viết trệch dòng, hay là không khớp với quy định, còn chệch thì mức độ nặng hơn, kiểu như chệch hướng đi của một sự việc cố định rồi.

Cái này mình cá là cũng nhiều người nhầm, kiềm chế, kìm chế

Các bác nghe nhiều lắm rồi đúng không, nhưng vẫn cứ nhầm nhiều lần. Kiềm chế là từ để chỉ sự kiềm hãm, kìm chế thì cũng có thể tương tự, kiểu như khi chúng ta nói ai đó hãy giữ cảm xúc, đừng để nóng quá mà mất khôn. Nói chung mình thấy hai từ này cứ na ná nhau, nhưng mình vẫn hay dùng kìm chế hơn.

Đó, hay còn nhiều từ khác như chẩn đoán, chuẩn đoán, tham quan, thăm quan, chín muồi, chín mùi,…Ngôn ngữ Việt Nam đúng là phong phú phải không, không hổ danh là ngôn ngữ nằm trong top khó học trên thế giới.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here